Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 3:01

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 15:06

- Công thoát của êlectron khỏi bề mặt nhôm là 3,46 eV.

- Suy ra bước sóng giới hạn quang điện của nhôm là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện đối với nhôm là ánh sáng kích thích phải có bước sóng thỏa mãn: λ ≤ 0,36 µm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 12:16

Chọn đáp án B.

Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì năng lượng của ánh sáng kích thích phải đủ lớn, ít nhất phải đạt được bằng công thoát e của kim loại. Vậy để không xảy ra hiện tượng quang điện thì năng lượng photon ε < A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 7:20

Chọn đáp án B.

Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì năng lượng của ánh sáng kích thích phải đủ lớn, ít nhất phải đạt được bằng công thoát e của kim loại. Vậy để không xảy ra hiện tượng quang điện thì năng lượng photon ε < A

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 0:55

Với \(y=1\Rightarrow\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}\in Z\Rightarrow\) ko tồn tại x nguyên dương thỏa mãn (loại)

Với \(y>1\):

Đặt \(\dfrac{x^2+x+1}{xy+1}=k\Rightarrow x^2-\left(ky-1\right)x+1-k=0\)

\(\Delta=\left(ky-1\right)^2+4\left(k-1\right)\) là số chính phương

Ta có: \(k\ge1\Rightarrow\left(ky-1\right)^2+4\left(k-1\right)\le\left(ky-1\right)^2\)

Đồng thời \(y>1\Rightarrow y\ge2\Rightarrow2ky\ge4k>3\)

\(\Rightarrow\left(ky-1\right)^2+4\left(k-1\right)=\left(ky-2\right)^2+\left(2ky-3\right)+4\left(k-1\right)>\left(ky-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(ky-2\right)^2< \left(ky-1\right)^2+4\left(k-1\right)\le\left(ky-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(ky-1\right)^2+4\left(k-1\right)=\left(ky-1\right)^2\)

\(\Rightarrow k=1\Rightarrow\dfrac{x^2+x+1}{xy+1}=1\)

\(\Rightarrow x^2+x=xy\Rightarrow y=x+1\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 21:10

\(\Leftrightarrow x^2y^2+22xy+141=4\left(x^2+6xy+9y^2\right)+7\left(x+3y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+11\right)^2+20=4\left(x+3y\right)^2+7\left(x+3y\right)\)

\(\Leftrightarrow16\left(xy+11\right)^2+320=64\left(x+3y\right)^2+112\left(x+3y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4xy+44\right)^2+369=\left(8x+24y+7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+24y-4xy-37\right)\left(8x+24y+4xy+51\right)=369\)

Pt ước số

Bình luận (1)
Vy Hoàng
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
7 tháng 11 2016 lúc 12:30
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1

+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh


3, - Cấu tạo:

Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:

- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn(n1).

- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.

Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.

4,

Ứng dụng của cáp quang:

Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.



 

 

 

Bình luận (0)